Chủ Nhật, 31 tháng 7, 2011

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chủ trì cuộc họp Hỗ trợ nhà ở vùng ngập lũ miền Trung


Chiều 1/8, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chủ trì cuộc họp về xây dựng Đề án hỗ trợ nâng cao điều kiện an toàn nhà ở trong khu vực thường xuyên có lũ lụt tại các tỉnh Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung.

Toàn cảnh cuộc họp.

Toàn cảnh cuộc họp.

Thực tế khắc nghiệt ở miền Trung

Khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung gồm 14 tỉnh, thành phố trải dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, trong lịch sử được biết đến với tên gọi “rốn bão lũ miền Trung”. Hàng năm, khu vực này chịu nhiều đợt thiên tai nhất so với cả nước.

Do vị trí địa lý, khu vực có điểm khác biệt mà nổi bật là sự đa dạng của thiên tai (bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, triều cường, sạt lở, sụt lún đất…), với tần suất thường xuyên, liên tục, mức độ nguy hiểm cao, tính chất phức tạp. Đặc biệt, do lưu vực sông hẹp, độ dốc lớn nên lũ trong khu vực thường nhanh, cường độ mạnh, gây chia cắt, ngập lụt trên diện rộng.

Theo thống kê từ các địa phương trong 5 năm gần đây, tại khu vực này thiên tai đã làm 1.500 người thiệt mạng. Nhiều tài sản, tư liệu sản xuất thiết yếu, công trình hạ tầng bị hư hại nghiêm trọng. Tính riêng trong năm 2010, thiên tai làm 282 người chết, trên 87.000 căn nhà bị hư hỏng, hơn 500 xã bị ngập sâu trên 1,5m.

Trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước thường xuyên quan tâm công tác phòng chống thiên tai, đặc biệt ưu tiên khu vực miền Trung. Hàng loạt các chương trình, đề án, giải pháp đã được triển khai trong khu vực như trồng rừng, cải tạo các dòng chảy, gia cố hệ thống đê điều, các công trình hạ tầng chống lũ, bố trí di dân. Tuy nhiên, tình trạng biến đổi khí hậu với thiên tai ngày càng phức tạp, bất thường, mức độ nguy hiểm của lũ lụt tiếp tục gây ra nhiều thiệt hại khi khả năng tự phòng chống của người dân còn nhiều hạn chế.

Chương trình hỗ trợ nhà ở vùng ngập lũ miền Trung do Chính phủ chỉ đạo xây dựng được coi là một trong những giải pháp căn cơ, giúp người dân tự trang bị, chủ động trong phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra. Đồng thời, cũng là giải pháp an sinh xã hội, giúp dân vùng khó khăn kiên cố hóa nhà cửa, xóa nhà tạm, nhà nguy hiểm.

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải (thứ 2 bên trái) trong một lần chỉ đạo công tác phòng chống lụt bão ở miền Trung.

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải (thứ 2 bên trái) trong một lần chỉ đạo công tác phòng chống lụt bão ở miền Trung.

Ưu tiên cho các đối tượng, mục tiêu cấp bách

Theo Đề án đang được Bộ Xây dựng khởi thảo, cơ chế nổi bật là hỗ trợ, cho vay vốn ưu đãi, kết hợp với vốn huy động từ cộng đồng để đối tượng thụ hưởng xây mới, sửa chữa, cải tạo 1 gian nhà kiên cố, có sàn  vượt mức ngập lụt cao nhất tại vị trí xây dựng. Đồng thời, hỗ trợ việc xây dựng các nhà cộng đồng để kết hợp tránh lũ, lụt.

Trực tiếp rà soát, chỉ đạo xây dựng nội dung cơ chế của Đề án, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải nêu rõ, trong điều kiện các nguồn lực gặp nhiều khó khăn nhưng việc giúp dân, hỗ trợ dân chống bão lũ vẫn phải coi là yêu cầu ưu tiên hàng đầu. Đồng thời, để chương trình hỗ trợ thực sự khả thi, sớm đi vào cuộc sống, Phó Thủ tướng cho rằng phải lựa chọn, phân loại cụ thể các mục tiêu dài hạn và ngắn hạn, tiếp cận và bổ sung với các chương trình, dự án phòng chống thiên tai đã và đang triển khai ở khu vực.

Trong đó, mục tiêu ưu tiên trước mắt là các khu vực, đối tượng ở vùng lũ, lũ quét thường xuyên, kiên quyết thực hiện các chương trình, dự án di dân, đưa dân về các vùng an toàn. Các điểm dân cư xung yếu cũng cần khẩn trương xây dựng các công trình công cộng kết hợp tránh, trú bão. Các vùng thường xuyên ngập lũ, ngập sâu cần sớm xây dựng chương trình hỗ trợ, cho vay ưu đãi để người dân có thể kiên cố hóa, xây cao nhà cửa.

Phó Thủ tướng yêu cầu trong triển khai các cơ chế nói trên, cơ quan thực thi rà soát, lồng ghép với các chương trình như xây dựng nông thôn mới, chương trình bố trí dân cư, hỗ trợ người nghèo mà Chính phủ đã và đang thực thi. Đồng thời, kết hợp việc huy động các nguồn lực trong cộng đồng và xã hội.

Phó Thủ tướng chỉ đạo Bộ Xây dựng hoàn thiện Đề án, lấy ý kiến từ các địa phương, rà soát đưa ra các tiêu chuẩn hỗ trợ, để có những quyết sách phù hợp với đặc thù từng khu vực cũng như khả thi, cân đối được các nguồn lực.

Cơ chế này dự kiến sẽ được Chính phủ xem xét, ban hành sớm để triển khai ngay trong thời gian tới./.

Nguyên Linh


(Theo website Hoàng Trung Hải)

Thứ Bảy, 30 tháng 7, 2011

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau


Sáng 30/7, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau, đang trong giai đoạn chuẩn bị hoàn thiện, sản xuất sản phẩm đầu tiên cung cấp ra thị trường.

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau

Dự án Nhà máy đạm Cà Mau có công suất thiết kế 800.000 tấn ure (dạng viên)/năm với tổng mức đầu tư hơn 900 triệu USD.

Nhà máy đặt trong Cụm công nghiệp Khí – Điện – Đạm Cà Mau, xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, trên diện tích 52 ha.

Nhà máy được khởi công vào tháng 7/2008, dự kiến hoàn thành vào cuối tháng 1/2012.

Nguyên liệu cho nhà máy là khí tự nhiên từ các mỏ với lượng tiêu thụ hàng năm khoảng 500 triệu m3 khí.

Thời gian đầu Đạm Cà Mau gặp nhiều khó khăn khách quan do nền đất yếu, quá trình xử lý kéo dài, hạ tầng, vận chuyển khó khăn, khan hiếm nguyên vật liệu, lao động… nên dự án triển khai chậm.

Với các biện pháp chấn chỉnh, được sự chỉ đạo, hỗ trợ từ Chính phủ, chính quyền địa phương, đến nay dự án cơ bản kiểm soát được tiến độ, chất lượng, lấy lại được tiến độ tổng thể theo kế hoạch đề ra.

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải thị sát tiến độ dự án

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải thị sát tiến độ dự án

Theo báo cáo từ chủ đầu tư dự án – Petrovietnam, đến thời điểm này hợp đồng EPC của Dự án đã thực hiện được 90,88%, hoàn thành toàn bộ công tác thiết kế, công tác mua sắm trang thiết bị thực hiện được 98,14%, công tác xây lắp hoàn thành 85,76%. Đồng thời, đã ban hành quy trình cho công tác chạy thử, chạy thử một số hạng mục và hoàn thành đào tạo cho lực lượng vận hành bảo dưỡng Nhà máy.

Trong giai đoạn cuối, chủ đầu tư và nhà thầu cam kết lấy lại phần tiến độ bị chậm, phấn đấu hoàn thành lắp đặt cơ khí vào cuối tháng 8, có sản phẩm đạm đầu tiên vào ngày 27/11.

Nhà máy Đạm Cà Mau là đơn vị đầu tiên trên cả nước suất xuất urê hạt đục với kích cỡ lớn từ 2-6 mm với các đặc tính như: hàm lượng Nitơ tối thiểu 46,1%, hàm lượng Biuret (chất làm bạc màu, chai đất) không quá 0,95%.

Petrovietnam cho biết, kết quả sử dụng thử nghiệm tại khu vực ĐBSCL, sản phẩm ure hạt đục cho thấy nhiều ưu điểm so với loại hạt trong như hạt khô và có độ cứng cao nên không bị kết tảng, vỡ vụn, tăng thời gian hòa tan trong nước, tiết kiệm khoảng 5% lượng phân bón trên 1 đơn vị diện tích, lượng đạm có chất lượng cao hơn.

Tại cuộc giao ban công trường, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải nhấn mạnh tới thời điểm quyết định chuẩn bị đưa dự án vào khai thác. Vì vậy, chủ đầu tư, các nhà thầu tập trung cao hơn nữa công tác giao ban thường xuyên, có kế hoạch chi tiết khắc phục các khó khăn như điều kiện vận chuyển vật tư, thiết bị công trường, nhân lực, tiếp tục cải thiện năng lực quản lý, kiểm soát tiến độ của nhà thầu để lấy lại tiến độ đã mất.

Phó Thủ tướng đặc biệt lưu ý công trường biện pháp tổ chức thi công trong mùa mưa, kiểm soát, bảo vệ công trường trước một số hiện tượng mất cắp vật tư, thiết bị trong thời gian gần đây.

Chủ đầu tư cũng cần chú ý tới vấn đề vận hành chạy thử, chuẩn bị cho công tác sản xuất và thị trường, khẩn trương xây dựng kế hoạch quyết toán sớm, xây dựng kế hoạch, kiến nghị các trường hợp cụ thể để ngành giao thông, hải quan xem xét tạo điều kiện cho thủ tục thông quan, vận chuyển vật tư, thiết bị nhập khẩu về công trường.

Tỉnh Cà Mau tổ chức lực lượng tăng cường công tác tuần tra, giữ gìn an ninh trật tự xung quanh khu vực công trường. Bộ Xây dựng lưu ý hỗ trợ công tác kiểm tra, nghiệm thu đối với chất lượng dự án.

Nguyên Linh


(Theo website Hoàng Trung Hải)

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau


Sáng 30/7, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau, đang trong giai đoạn chuẩn bị hoàn thiện, sản xuất sản phẩm đầu tiên cung cấp ra thị trường.

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau

Dự án Nhà máy đạm Cà Mau có công suất thiết kế 800.000 tấn ure (dạng viên)/năm với tổng mức đầu tư hơn 900 triệu USD.

Nhà máy đặt trong Cụm công nghiệp Khí – Điện – Đạm Cà Mau, xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, trên diện tích 52 ha.

Nhà máy được khởi công vào tháng 7/2008, dự kiến hoàn thành vào cuối tháng 1/2012.

Nguyên liệu cho nhà máy là khí tự nhiên từ các mỏ với lượng tiêu thụ hàng năm khoảng 500 triệu m3 khí.

Thời gian đầu Đạm Cà Mau gặp nhiều khó khăn khách quan do nền đất yếu, quá trình xử lý kéo dài, hạ tầng, vận chuyển khó khăn, khan hiếm nguyên vật liệu, lao động… nên dự án triển khai chậm.

Với các biện pháp chấn chỉnh, được sự chỉ đạo, hỗ trợ từ Chính phủ, chính quyền địa phương, đến nay dự án cơ bản kiểm soát được tiến độ, chất lượng, lấy lại được tiến độ tổng thể theo kế hoạch đề ra.

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải thị sát tiến độ dự án

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải thị sát tiến độ dự án

Theo báo cáo từ chủ đầu tư dự án – Petrovietnam, đến thời điểm này hợp đồng EPC của Dự án đã thực hiện được 90,88%, hoàn thành toàn bộ công tác thiết kế, công tác mua sắm trang thiết bị thực hiện được 98,14%, công tác xây lắp hoàn thành 85,76%. Đồng thời, đã ban hành quy trình cho công tác chạy thử, chạy thử một số hạng mục và hoàn thành đào tạo cho lực lượng vận hành bảo dưỡng Nhà máy.

Trong giai đoạn cuối, chủ đầu tư và nhà thầu cam kết lấy lại phần tiến độ bị chậm, phấn đấu hoàn thành lắp đặt cơ khí vào cuối tháng 8, có sản phẩm đạm đầu tiên vào ngày 27/11.

Nhà máy Đạm Cà Mau là đơn vị đầu tiên trên cả nước suất xuất urê hạt đục với kích cỡ lớn từ 2-6 mm với các đặc tính như: hàm lượng Nitơ tối thiểu 46,1%, hàm lượng Biuret (chất làm bạc màu, chai đất) không quá 0,95%.

Petrovietnam cho biết, kết quả sử dụng thử nghiệm tại khu vực ĐBSCL, sản phẩm ure hạt đục cho thấy nhiều ưu điểm so với loại hạt trong như hạt khô và có độ cứng cao nên không bị kết tảng, vỡ vụn, tăng thời gian hòa tan trong nước, tiết kiệm khoảng 5% lượng phân bón trên 1 đơn vị diện tích, lượng đạm có chất lượng cao hơn.

Tại cuộc giao ban công trường, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải nhấn mạnh tới thời điểm quyết định chuẩn bị đưa dự án vào khai thác. Vì vậy, chủ đầu tư, các nhà thầu tập trung cao hơn nữa công tác giao ban thường xuyên, có kế hoạch chi tiết khắc phục các khó khăn như điều kiện vận chuyển vật tư, thiết bị công trường, nhân lực, tiếp tục cải thiện năng lực quản lý, kiểm soát tiến độ của nhà thầu để lấy lại tiến độ đã mất.

Phó Thủ tướng đặc biệt lưu ý công trường biện pháp tổ chức thi công trong mùa mưa, kiểm soát, bảo vệ công trường trước một số hiện tượng mất cắp vật tư, thiết bị trong thời gian gần đây.

Chủ đầu tư cũng cần chú ý tới vấn đề vận hành chạy thử, chuẩn bị cho công tác sản xuất và thị trường, khẩn trương xây dựng kế hoạch quyết toán sớm, xây dựng kế hoạch, kiến nghị các trường hợp cụ thể để ngành giao thông, hải quan xem xét tạo điều kiện cho thủ tục thông quan, vận chuyển vật tư, thiết bị nhập khẩu về công trường.

Tỉnh Cà Mau tổ chức lực lượng tăng cường công tác tuần tra, giữ gìn an ninh trật tự xung quanh khu vực công trường. Bộ Xây dựng lưu ý hỗ trợ công tác kiểm tra, nghiệm thu đối với chất lượng dự án.

Nguyên Linh


(Theo website Hoàng Trung Hải)

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau


Sáng 30/7, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau, đang trong giai đoạn chuẩn bị hoàn thiện, sản xuất sản phẩm đầu tiên cung cấp ra thị trường.

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau

Dự án Nhà máy đạm Cà Mau có công suất thiết kế 800.000 tấn ure (dạng viên)/năm với tổng mức đầu tư hơn 900 triệu USD.

Nhà máy đặt trong Cụm công nghiệp Khí – Điện – Đạm Cà Mau, xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, trên diện tích 52 ha.

Nhà máy được khởi công vào tháng 7/2008, dự kiến hoàn thành vào cuối tháng 1/2012.

Nguyên liệu cho nhà máy là khí tự nhiên từ các mỏ với lượng tiêu thụ hàng năm khoảng 500 triệu m3 khí.

Thời gian đầu Đạm Cà Mau gặp nhiều khó khăn khách quan do nền đất yếu, quá trình xử lý kéo dài, hạ tầng, vận chuyển khó khăn, khan hiếm nguyên vật liệu, lao động… nên dự án triển khai chậm.

Với các biện pháp chấn chỉnh, được sự chỉ đạo, hỗ trợ từ Chính phủ, chính quyền địa phương, đến nay dự án cơ bản kiểm soát được tiến độ, chất lượng, lấy lại được tiến độ tổng thể theo kế hoạch đề ra.

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải thị sát tiến độ dự án

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải thị sát tiến độ dự án

Theo báo cáo từ chủ đầu tư dự án – Petrovietnam, đến thời điểm này hợp đồng EPC của Dự án đã thực hiện được 90,88%, hoàn thành toàn bộ công tác thiết kế, công tác mua sắm trang thiết bị thực hiện được 98,14%, công tác xây lắp hoàn thành 85,76%. Đồng thời, đã ban hành quy trình cho công tác chạy thử, chạy thử một số hạng mục và hoàn thành đào tạo cho lực lượng vận hành bảo dưỡng Nhà máy.

Trong giai đoạn cuối, chủ đầu tư và nhà thầu cam kết lấy lại phần tiến độ bị chậm, phấn đấu hoàn thành lắp đặt cơ khí vào cuối tháng 8, có sản phẩm đạm đầu tiên vào ngày 27/11.

Nhà máy Đạm Cà Mau là đơn vị đầu tiên trên cả nước suất xuất urê hạt đục với kích cỡ lớn từ 2-6 mm với các đặc tính như: hàm lượng Nitơ tối thiểu 46,1%, hàm lượng Biuret (chất làm bạc màu, chai đất) không quá 0,95%.

Petrovietnam cho biết, kết quả sử dụng thử nghiệm tại khu vực ĐBSCL, sản phẩm ure hạt đục cho thấy nhiều ưu điểm so với loại hạt trong như hạt khô và có độ cứng cao nên không bị kết tảng, vỡ vụn, tăng thời gian hòa tan trong nước, tiết kiệm khoảng 5% lượng phân bón trên 1 đơn vị diện tích, lượng đạm có chất lượng cao hơn.

Tại cuộc giao ban công trường, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải nhấn mạnh tới thời điểm quyết định chuẩn bị đưa dự án vào khai thác. Vì vậy, chủ đầu tư, các nhà thầu tập trung cao hơn nữa công tác giao ban thường xuyên, có kế hoạch chi tiết khắc phục các khó khăn như điều kiện vận chuyển vật tư, thiết bị công trường, nhân lực, tiếp tục cải thiện năng lực quản lý, kiểm soát tiến độ của nhà thầu để lấy lại tiến độ đã mất.

Phó Thủ tướng đặc biệt lưu ý công trường biện pháp tổ chức thi công trong mùa mưa, kiểm soát, bảo vệ công trường trước một số hiện tượng mất cắp vật tư, thiết bị trong thời gian gần đây.

Chủ đầu tư cũng cần chú ý tới vấn đề vận hành chạy thử, chuẩn bị cho công tác sản xuất và thị trường, khẩn trương xây dựng kế hoạch quyết toán sớm, xây dựng kế hoạch, kiến nghị các trường hợp cụ thể để ngành giao thông, hải quan xem xét tạo điều kiện cho thủ tục thông quan, vận chuyển vật tư, thiết bị nhập khẩu về công trường.

Tỉnh Cà Mau tổ chức lực lượng tăng cường công tác tuần tra, giữ gìn an ninh trật tự xung quanh khu vực công trường. Bộ Xây dựng lưu ý hỗ trợ công tác kiểm tra, nghiệm thu đối với chất lượng dự án.

Nguyên Linh


(Theo website Hoàng Trung Hải)

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau


Sáng 30/7, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau, đang trong giai đoạn chuẩn bị hoàn thiện, sản xuất sản phẩm đầu tiên cung cấp ra thị trường.

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau

Dự án Nhà máy đạm Cà Mau có công suất thiết kế 800.000 tấn ure (dạng viên)/năm với tổng mức đầu tư hơn 900 triệu USD.

Nhà máy đặt trong Cụm công nghiệp Khí – Điện – Đạm Cà Mau, xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, trên diện tích 52 ha.

Nhà máy được khởi công vào tháng 7/2008, dự kiến hoàn thành vào cuối tháng 1/2012.

Nguyên liệu cho nhà máy là khí tự nhiên từ các mỏ với lượng tiêu thụ hàng năm khoảng 500 triệu m3 khí.

Thời gian đầu Đạm Cà Mau gặp nhiều khó khăn khách quan do nền đất yếu, quá trình xử lý kéo dài, hạ tầng, vận chuyển khó khăn, khan hiếm nguyên vật liệu, lao động… nên dự án triển khai chậm.

Với các biện pháp chấn chỉnh, được sự chỉ đạo, hỗ trợ từ Chính phủ, chính quyền địa phương, đến nay dự án cơ bản kiểm soát được tiến độ, chất lượng, lấy lại được tiến độ tổng thể theo kế hoạch đề ra.

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải thị sát tiến độ dự án

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải thị sát tiến độ dự án

Theo báo cáo từ chủ đầu tư dự án – Petrovietnam, đến thời điểm này hợp đồng EPC của Dự án đã thực hiện được 90,88%, hoàn thành toàn bộ công tác thiết kế, công tác mua sắm trang thiết bị thực hiện được 98,14%, công tác xây lắp hoàn thành 85,76%. Đồng thời, đã ban hành quy trình cho công tác chạy thử, chạy thử một số hạng mục và hoàn thành đào tạo cho lực lượng vận hành bảo dưỡng Nhà máy.

Trong giai đoạn cuối, chủ đầu tư và nhà thầu cam kết lấy lại phần tiến độ bị chậm, phấn đấu hoàn thành lắp đặt cơ khí vào cuối tháng 8, có sản phẩm đạm đầu tiên vào ngày 27/11.

Nhà máy Đạm Cà Mau là đơn vị đầu tiên trên cả nước suất xuất urê hạt đục với kích cỡ lớn từ 2-6 mm với các đặc tính như: hàm lượng Nitơ tối thiểu 46,1%, hàm lượng Biuret (chất làm bạc màu, chai đất) không quá 0,95%.

Petrovietnam cho biết, kết quả sử dụng thử nghiệm tại khu vực ĐBSCL, sản phẩm ure hạt đục cho thấy nhiều ưu điểm so với loại hạt trong như hạt khô và có độ cứng cao nên không bị kết tảng, vỡ vụn, tăng thời gian hòa tan trong nước, tiết kiệm khoảng 5% lượng phân bón trên 1 đơn vị diện tích, lượng đạm có chất lượng cao hơn.

Tại cuộc giao ban công trường, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải nhấn mạnh tới thời điểm quyết định chuẩn bị đưa dự án vào khai thác. Vì vậy, chủ đầu tư, các nhà thầu tập trung cao hơn nữa công tác giao ban thường xuyên, có kế hoạch chi tiết khắc phục các khó khăn như điều kiện vận chuyển vật tư, thiết bị công trường, nhân lực, tiếp tục cải thiện năng lực quản lý, kiểm soát tiến độ của nhà thầu để lấy lại tiến độ đã mất.

Phó Thủ tướng đặc biệt lưu ý công trường biện pháp tổ chức thi công trong mùa mưa, kiểm soát, bảo vệ công trường trước một số hiện tượng mất cắp vật tư, thiết bị trong thời gian gần đây.

Chủ đầu tư cũng cần chú ý tới vấn đề vận hành chạy thử, chuẩn bị cho công tác sản xuất và thị trường, khẩn trương xây dựng kế hoạch quyết toán sớm, xây dựng kế hoạch, kiến nghị các trường hợp cụ thể để ngành giao thông, hải quan xem xét tạo điều kiện cho thủ tục thông quan, vận chuyển vật tư, thiết bị nhập khẩu về công trường.

Tỉnh Cà Mau tổ chức lực lượng tăng cường công tác tuần tra, giữ gìn an ninh trật tự xung quanh khu vực công trường. Bộ Xây dựng lưu ý hỗ trợ công tác kiểm tra, nghiệm thu đối với chất lượng dự án.

Nguyên Linh


(Theo website Hoàng Trung Hải)

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau


Sáng 30/7, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau, đang trong giai đoạn chuẩn bị hoàn thiện, sản xuất sản phẩm đầu tiên cung cấp ra thị trường.

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau

Dự án Nhà máy đạm Cà Mau có công suất thiết kế 800.000 tấn ure (dạng viên)/năm với tổng mức đầu tư hơn 900 triệu USD.

Nhà máy đặt trong Cụm công nghiệp Khí – Điện – Đạm Cà Mau, xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, trên diện tích 52 ha.

Nhà máy được khởi công vào tháng 7/2008, dự kiến hoàn thành vào cuối tháng 1/2012.

Nguyên liệu cho nhà máy là khí tự nhiên từ các mỏ với lượng tiêu thụ hàng năm khoảng 500 triệu m3 khí.

Thời gian đầu Đạm Cà Mau gặp nhiều khó khăn khách quan do nền đất yếu, quá trình xử lý kéo dài, hạ tầng, vận chuyển khó khăn, khan hiếm nguyên vật liệu, lao động… nên dự án triển khai chậm.

Với các biện pháp chấn chỉnh, được sự chỉ đạo, hỗ trợ từ Chính phủ, chính quyền địa phương, đến nay dự án cơ bản kiểm soát được tiến độ, chất lượng, lấy lại được tiến độ tổng thể theo kế hoạch đề ra.

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải thị sát tiến độ dự án

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải thị sát tiến độ dự án

Theo báo cáo từ chủ đầu tư dự án – Petrovietnam, đến thời điểm này hợp đồng EPC của Dự án đã thực hiện được 90,88%, hoàn thành toàn bộ công tác thiết kế, công tác mua sắm trang thiết bị thực hiện được 98,14%, công tác xây lắp hoàn thành 85,76%. Đồng thời, đã ban hành quy trình cho công tác chạy thử, chạy thử một số hạng mục và hoàn thành đào tạo cho lực lượng vận hành bảo dưỡng Nhà máy.

Trong giai đoạn cuối, chủ đầu tư và nhà thầu cam kết lấy lại phần tiến độ bị chậm, phấn đấu hoàn thành lắp đặt cơ khí vào cuối tháng 8, có sản phẩm đạm đầu tiên vào ngày 27/11.

Nhà máy Đạm Cà Mau là đơn vị đầu tiên trên cả nước suất xuất urê hạt đục với kích cỡ lớn từ 2-6 mm với các đặc tính như: hàm lượng Nitơ tối thiểu 46,1%, hàm lượng Biuret (chất làm bạc màu, chai đất) không quá 0,95%.

Petrovietnam cho biết, kết quả sử dụng thử nghiệm tại khu vực ĐBSCL, sản phẩm ure hạt đục cho thấy nhiều ưu điểm so với loại hạt trong như hạt khô và có độ cứng cao nên không bị kết tảng, vỡ vụn, tăng thời gian hòa tan trong nước, tiết kiệm khoảng 5% lượng phân bón trên 1 đơn vị diện tích, lượng đạm có chất lượng cao hơn.

Tại cuộc giao ban công trường, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải nhấn mạnh tới thời điểm quyết định chuẩn bị đưa dự án vào khai thác. Vì vậy, chủ đầu tư, các nhà thầu tập trung cao hơn nữa công tác giao ban thường xuyên, có kế hoạch chi tiết khắc phục các khó khăn như điều kiện vận chuyển vật tư, thiết bị công trường, nhân lực, tiếp tục cải thiện năng lực quản lý, kiểm soát tiến độ của nhà thầu để lấy lại tiến độ đã mất.

Phó Thủ tướng đặc biệt lưu ý công trường biện pháp tổ chức thi công trong mùa mưa, kiểm soát, bảo vệ công trường trước một số hiện tượng mất cắp vật tư, thiết bị trong thời gian gần đây.

Chủ đầu tư cũng cần chú ý tới vấn đề vận hành chạy thử, chuẩn bị cho công tác sản xuất và thị trường, khẩn trương xây dựng kế hoạch quyết toán sớm, xây dựng kế hoạch, kiến nghị các trường hợp cụ thể để ngành giao thông, hải quan xem xét tạo điều kiện cho thủ tục thông quan, vận chuyển vật tư, thiết bị nhập khẩu về công trường.

Tỉnh Cà Mau tổ chức lực lượng tăng cường công tác tuần tra, giữ gìn an ninh trật tự xung quanh khu vực công trường. Bộ Xây dựng lưu ý hỗ trợ công tác kiểm tra, nghiệm thu đối với chất lượng dự án.

Nguyên Linh


(Theo website Hoàng Trung Hải)

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau


Sáng 30/7, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau, đang trong giai đoạn chuẩn bị hoàn thiện, sản xuất sản phẩm đầu tiên cung cấp ra thị trường.

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã tới kiểm tra việc thi công dự án Đạm Cà Mau

Dự án Nhà máy đạm Cà Mau có công suất thiết kế 800.000 tấn ure (dạng viên)/năm với tổng mức đầu tư hơn 900 triệu USD.

Nhà máy đặt trong Cụm công nghiệp Khí – Điện – Đạm Cà Mau, xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, trên diện tích 52 ha.

Nhà máy được khởi công vào tháng 7/2008, dự kiến hoàn thành vào cuối tháng 1/2012.

Nguyên liệu cho nhà máy là khí tự nhiên từ các mỏ với lượng tiêu thụ hàng năm khoảng 500 triệu m3 khí.

Thời gian đầu Đạm Cà Mau gặp nhiều khó khăn khách quan do nền đất yếu, quá trình xử lý kéo dài, hạ tầng, vận chuyển khó khăn, khan hiếm nguyên vật liệu, lao động… nên dự án triển khai chậm.

Với các biện pháp chấn chỉnh, được sự chỉ đạo, hỗ trợ từ Chính phủ, chính quyền địa phương, đến nay dự án cơ bản kiểm soát được tiến độ, chất lượng, lấy lại được tiến độ tổng thể theo kế hoạch đề ra.

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải thị sát tiến độ dự án

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải thị sát tiến độ dự án

Theo báo cáo từ chủ đầu tư dự án – Petrovietnam, đến thời điểm này hợp đồng EPC của Dự án đã thực hiện được 90,88%, hoàn thành toàn bộ công tác thiết kế, công tác mua sắm trang thiết bị thực hiện được 98,14%, công tác xây lắp hoàn thành 85,76%. Đồng thời, đã ban hành quy trình cho công tác chạy thử, chạy thử một số hạng mục và hoàn thành đào tạo cho lực lượng vận hành bảo dưỡng Nhà máy.

Trong giai đoạn cuối, chủ đầu tư và nhà thầu cam kết lấy lại phần tiến độ bị chậm, phấn đấu hoàn thành lắp đặt cơ khí vào cuối tháng 8, có sản phẩm đạm đầu tiên vào ngày 27/11.

Nhà máy Đạm Cà Mau là đơn vị đầu tiên trên cả nước suất xuất urê hạt đục với kích cỡ lớn từ 2-6 mm với các đặc tính như: hàm lượng Nitơ tối thiểu 46,1%, hàm lượng Biuret (chất làm bạc màu, chai đất) không quá 0,95%.

Petrovietnam cho biết, kết quả sử dụng thử nghiệm tại khu vực ĐBSCL, sản phẩm ure hạt đục cho thấy nhiều ưu điểm so với loại hạt trong như hạt khô và có độ cứng cao nên không bị kết tảng, vỡ vụn, tăng thời gian hòa tan trong nước, tiết kiệm khoảng 5% lượng phân bón trên 1 đơn vị diện tích, lượng đạm có chất lượng cao hơn.

Tại cuộc giao ban công trường, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải nhấn mạnh tới thời điểm quyết định chuẩn bị đưa dự án vào khai thác. Vì vậy, chủ đầu tư, các nhà thầu tập trung cao hơn nữa công tác giao ban thường xuyên, có kế hoạch chi tiết khắc phục các khó khăn như điều kiện vận chuyển vật tư, thiết bị công trường, nhân lực, tiếp tục cải thiện năng lực quản lý, kiểm soát tiến độ của nhà thầu để lấy lại tiến độ đã mất.

Phó Thủ tướng đặc biệt lưu ý công trường biện pháp tổ chức thi công trong mùa mưa, kiểm soát, bảo vệ công trường trước một số hiện tượng mất cắp vật tư, thiết bị trong thời gian gần đây.

Chủ đầu tư cũng cần chú ý tới vấn đề vận hành chạy thử, chuẩn bị cho công tác sản xuất và thị trường, khẩn trương xây dựng kế hoạch quyết toán sớm, xây dựng kế hoạch, kiến nghị các trường hợp cụ thể để ngành giao thông, hải quan xem xét tạo điều kiện cho thủ tục thông quan, vận chuyển vật tư, thiết bị nhập khẩu về công trường.

Tỉnh Cà Mau tổ chức lực lượng tăng cường công tác tuần tra, giữ gìn an ninh trật tự xung quanh khu vực công trường. Bộ Xây dựng lưu ý hỗ trợ công tác kiểm tra, nghiệm thu đối với chất lượng dự án.

Nguyên Linh


(Theo website Hoàng Trung Hải)

Thứ Sáu, 29 tháng 7, 2011

Công điện khẩn của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải về ứng phó bão số 3


Để chủ động ứng phó với bão số 3 đang dự kiến sẽ đổ bộ vào đất liền khu vực từ Hải Phòng đến Hà Tĩnh, ngày 29/7, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải có Công điện khẩn yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương phải kiểm đếm tàu thuyền tránh trú bão, bảo vệ đê điều, hồ đập, dự trữ lương thực, thuốc men, sẵn sàng cứu hộ khi có sự cố xảy ra…

Cơn bão số 3 có tên quốc tế là Nock-Ten đang tiếp tục di chuyển về phía nước ta. Dự báo khoảng trưa, chiều mai (30/7), bão sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vùng ven biển, dự kiến đổ bộ vào đất liền khu vực từ Hải Phòng đến Hà Tĩnh.

Đây là cơn bão mạnh, sức gió vùng gần tâm bão cấp 10, cấp 11, giật cấp 12, cấp 13. Trước, trong và sau bão có thể có mưa to đến rất to, diễn biến bão còn phức tạp.

duongdibaoso3_29

Đường đi của cơn bão số 3 - Ảnh Trung tâm khí tượng thủy văn cung cấp chiều 29/7/2011

Kiểm đếm tàu thuyền, hướng dẫn đi lại ở nơi ngập sâu và bến đò ngang

Để chủ động phòng, chống bão hiệu quả, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Phú Yên phối hợp với lực lượng biên phòng, ngành thủy sản và các chủ tàu tiếp tục kiểm đếm, nắm chắc số lượng tàu thuyền còn hoạt động trên biển, hướng dẫn di chuyển để không đi vào hoặc thoát ra khỏi vùng nguy hiểm; kêu gọi tàu thuyền về nơi tránh, trú bão an toàn; tổ chức neo đậu cho tàu thuyền trong các khu tránh trú bão.

Riêng các tỉnh từ Thái Bình đến Thừa Thiên Huế, căn cứ diễn biến của bão và tình hình cụ thể của địa phương, quyết định việc cấm tàu thuyền ra khơi; kiểm tra, có biện pháp đảm bảo an toàn về người và tài sản trên các công trình xây dựng, bảo vệ đê điều, hồ đập, công trình đang thi công; chỉ đạo, hướng dẫn chằng, chống nhà cửa, kho tàng, trường học, bệnh viện, phối hợp với các lực lượng vũ trang trên địa bàn thực hiện việc di dời, sơ tán dân ra khỏi các khu vực nguy hiểm, trong các nhà yếu sang nhà kiên cố

Công điện nêu rõ, kiên quyết không để người ở lại trên tàu thuyền, trên các đâm, chòi canh, nuôi trồng thủy sản khi bão đổ bộ vào; tổ chức lực lượng canh gác đảm bảo an ninh trật tự ở những khu vực phải di dời dân đi.

Đồng thời, hướng dẫn nhân dân dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc men và các nhu yếu phẩm thiết yếu, thực hiện tốt phương châm “4 tại chỗ” (Chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, vật tư – phương tiện tại chỗ và hậu cần tại chỗ)  để chủ động đối phó với tình huống mưa, lũ lớn, bị chia cắt dài ngày; cử người canh gác, hướng dẫn việc đi lại an toàn qua các bến đò ngang, các ngầm giao thông bị ngập sâu.

Tiêu nước bảo vệ các trà lúa mới cấy, chống ngập úng các thành phố

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo, đôn đốc các địa phương triển khai các biện pháp bảo vệ đê điều, hồ đập, chủ động tiêu nước bảo vệ các trà lúa mới cấy, chống ngập úng các thành phố. Bộ Giao thông vận tải có phương án  đảm bảo giao thông thông suốt trên các trục giao thông chính, chuẩn bị phương tiện, vật tư kịp thời khắc phục sự cố sạt lở khi mưa, lũ.

Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chỉ đạo các đơn vị đóng quân trên địa bàn các tỉnh nằm trong trong khu vực ảnh hưởng của bão phối hợp với lực lượng của địa phương chuẩn bị lực lượng, phương tiện sẵn sàng giúp đỡ thực hiện việc sơ tán dân khi có yêu cầu; cùng địa phương triển khai các biện pháp cần thiết phòng, chống khi bão đổ bộ vào bờ.

Các Bộ, ngành liên quan theo chức năng và nhiệm vụ của mình chỉ đạo các đơn vị trực thuộc và các địa phương chủ động vận hành an toàn các hồ thủy điện, bảo đảm an tòa cho khách du lịch, duy trì thông tin liên lạc, đảm bảo đủ nguồn lương thực, thực phẩm dự trữ, nguồn điện phục vụ bơm tiêu chống úng ngập, sẵn sàng giúp đỡ địa phương khi có yêu cầu.

Thông tin kịp thời để nhân dân chủ động phòng, tránh bão

Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia tiếp tục theo dõi diễn biến của bão, dự báo và cung cấp thông tin kịp thời cho Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương, các cơ quan thông tin đại chúng và các Bộ, ngành liên quan để chỉ đạo và đưa tin kịp thời những diễn biến của bão cho các địa phương và nhân dân biết để chủ động phòng, tránh.

Thủ tướng Chính phủ cử 2 đoàn công tác do Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương và Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn làm trưởng đoàn đi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình kiểm tra, đôn đốc và phối hợp với địa phương chỉ đạo công tác đối phó với bão.

Quốc Hà


(Theo website Hoàng Trung Hải)

Công điện khẩn của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải về ứng phó bão số 3


Để chủ động ứng phó với bão số 3 đang dự kiến sẽ đổ bộ vào đất liền khu vực từ Hải Phòng đến Hà Tĩnh, ngày 29/7, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải có Công điện khẩn yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương phải kiểm đếm tàu thuyền tránh trú bão, bảo vệ đê điều, hồ đập, dự trữ lương thực, thuốc men, sẵn sàng cứu hộ khi có sự cố xảy ra…

Cơn bão số 3 có tên quốc tế là Nock-Ten đang tiếp tục di chuyển về phía nước ta. Dự báo khoảng trưa, chiều mai (30/7), bão sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vùng ven biển, dự kiến đổ bộ vào đất liền khu vực từ Hải Phòng đến Hà Tĩnh.

Đây là cơn bão mạnh, sức gió vùng gần tâm bão cấp 10, cấp 11, giật cấp 12, cấp 13. Trước, trong và sau bão có thể có mưa to đến rất to, diễn biến bão còn phức tạp.

duongdibaoso3_29

Đường đi của cơn bão số 3 - Ảnh Trung tâm khí tượng thủy văn cung cấp chiều 29/7/2011

Kiểm đếm tàu thuyền, hướng dẫn đi lại ở nơi ngập sâu và bến đò ngang

Để chủ động phòng, chống bão hiệu quả, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Phú Yên phối hợp với lực lượng biên phòng, ngành thủy sản và các chủ tàu tiếp tục kiểm đếm, nắm chắc số lượng tàu thuyền còn hoạt động trên biển, hướng dẫn di chuyển để không đi vào hoặc thoát ra khỏi vùng nguy hiểm; kêu gọi tàu thuyền về nơi tránh, trú bão an toàn; tổ chức neo đậu cho tàu thuyền trong các khu tránh trú bão.

Riêng các tỉnh từ Thái Bình đến Thừa Thiên Huế, căn cứ diễn biến của bão và tình hình cụ thể của địa phương, quyết định việc cấm tàu thuyền ra khơi; kiểm tra, có biện pháp đảm bảo an toàn về người và tài sản trên các công trình xây dựng, bảo vệ đê điều, hồ đập, công trình đang thi công; chỉ đạo, hướng dẫn chằng, chống nhà cửa, kho tàng, trường học, bệnh viện, phối hợp với các lực lượng vũ trang trên địa bàn thực hiện việc di dời, sơ tán dân ra khỏi các khu vực nguy hiểm, trong các nhà yếu sang nhà kiên cố

Công điện nêu rõ, kiên quyết không để người ở lại trên tàu thuyền, trên các đâm, chòi canh, nuôi trồng thủy sản khi bão đổ bộ vào; tổ chức lực lượng canh gác đảm bảo an ninh trật tự ở những khu vực phải di dời dân đi.

Đồng thời, hướng dẫn nhân dân dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc men và các nhu yếu phẩm thiết yếu, thực hiện tốt phương châm “4 tại chỗ” (Chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, vật tư – phương tiện tại chỗ và hậu cần tại chỗ)  để chủ động đối phó với tình huống mưa, lũ lớn, bị chia cắt dài ngày; cử người canh gác, hướng dẫn việc đi lại an toàn qua các bến đò ngang, các ngầm giao thông bị ngập sâu.

Tiêu nước bảo vệ các trà lúa mới cấy, chống ngập úng các thành phố

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo, đôn đốc các địa phương triển khai các biện pháp bảo vệ đê điều, hồ đập, chủ động tiêu nước bảo vệ các trà lúa mới cấy, chống ngập úng các thành phố. Bộ Giao thông vận tải có phương án  đảm bảo giao thông thông suốt trên các trục giao thông chính, chuẩn bị phương tiện, vật tư kịp thời khắc phục sự cố sạt lở khi mưa, lũ.

Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chỉ đạo các đơn vị đóng quân trên địa bàn các tỉnh nằm trong trong khu vực ảnh hưởng của bão phối hợp với lực lượng của địa phương chuẩn bị lực lượng, phương tiện sẵn sàng giúp đỡ thực hiện việc sơ tán dân khi có yêu cầu; cùng địa phương triển khai các biện pháp cần thiết phòng, chống khi bão đổ bộ vào bờ.

Các Bộ, ngành liên quan theo chức năng và nhiệm vụ của mình chỉ đạo các đơn vị trực thuộc và các địa phương chủ động vận hành an toàn các hồ thủy điện, bảo đảm an tòa cho khách du lịch, duy trì thông tin liên lạc, đảm bảo đủ nguồn lương thực, thực phẩm dự trữ, nguồn điện phục vụ bơm tiêu chống úng ngập, sẵn sàng giúp đỡ địa phương khi có yêu cầu.

Thông tin kịp thời để nhân dân chủ động phòng, tránh bão

Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia tiếp tục theo dõi diễn biến của bão, dự báo và cung cấp thông tin kịp thời cho Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương, các cơ quan thông tin đại chúng và các Bộ, ngành liên quan để chỉ đạo và đưa tin kịp thời những diễn biến của bão cho các địa phương và nhân dân biết để chủ động phòng, tránh.

Thủ tướng Chính phủ cử 2 đoàn công tác do Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương và Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn làm trưởng đoàn đi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình kiểm tra, đôn đốc và phối hợp với địa phương chỉ đạo công tác đối phó với bão.

Quốc Hà


(Theo website Hoàng Trung Hải)

Công điện khẩn của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải về ứng phó bão số 3


Để chủ động ứng phó với bão số 3 đang dự kiến sẽ đổ bộ vào đất liền khu vực từ Hải Phòng đến Hà Tĩnh, ngày 29/7, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải có Công điện khẩn yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương phải kiểm đếm tàu thuyền tránh trú bão, bảo vệ đê điều, hồ đập, dự trữ lương thực, thuốc men, sẵn sàng cứu hộ khi có sự cố xảy ra…

Cơn bão số 3 có tên quốc tế là Nock-Ten đang tiếp tục di chuyển về phía nước ta. Dự báo khoảng trưa, chiều mai (30/7), bão sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vùng ven biển, dự kiến đổ bộ vào đất liền khu vực từ Hải Phòng đến Hà Tĩnh.

Đây là cơn bão mạnh, sức gió vùng gần tâm bão cấp 10, cấp 11, giật cấp 12, cấp 13. Trước, trong và sau bão có thể có mưa to đến rất to, diễn biến bão còn phức tạp.

duongdibaoso3_29

Đường đi của cơn bão số 3 - Ảnh Trung tâm khí tượng thủy văn cung cấp chiều 29/7/2011

Kiểm đếm tàu thuyền, hướng dẫn đi lại ở nơi ngập sâu và bến đò ngang

Để chủ động phòng, chống bão hiệu quả, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Phú Yên phối hợp với lực lượng biên phòng, ngành thủy sản và các chủ tàu tiếp tục kiểm đếm, nắm chắc số lượng tàu thuyền còn hoạt động trên biển, hướng dẫn di chuyển để không đi vào hoặc thoát ra khỏi vùng nguy hiểm; kêu gọi tàu thuyền về nơi tránh, trú bão an toàn; tổ chức neo đậu cho tàu thuyền trong các khu tránh trú bão.

Riêng các tỉnh từ Thái Bình đến Thừa Thiên Huế, căn cứ diễn biến của bão và tình hình cụ thể của địa phương, quyết định việc cấm tàu thuyền ra khơi; kiểm tra, có biện pháp đảm bảo an toàn về người và tài sản trên các công trình xây dựng, bảo vệ đê điều, hồ đập, công trình đang thi công; chỉ đạo, hướng dẫn chằng, chống nhà cửa, kho tàng, trường học, bệnh viện, phối hợp với các lực lượng vũ trang trên địa bàn thực hiện việc di dời, sơ tán dân ra khỏi các khu vực nguy hiểm, trong các nhà yếu sang nhà kiên cố

Công điện nêu rõ, kiên quyết không để người ở lại trên tàu thuyền, trên các đâm, chòi canh, nuôi trồng thủy sản khi bão đổ bộ vào; tổ chức lực lượng canh gác đảm bảo an ninh trật tự ở những khu vực phải di dời dân đi.

Đồng thời, hướng dẫn nhân dân dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc men và các nhu yếu phẩm thiết yếu, thực hiện tốt phương châm “4 tại chỗ” (Chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, vật tư – phương tiện tại chỗ và hậu cần tại chỗ)  để chủ động đối phó với tình huống mưa, lũ lớn, bị chia cắt dài ngày; cử người canh gác, hướng dẫn việc đi lại an toàn qua các bến đò ngang, các ngầm giao thông bị ngập sâu.

Tiêu nước bảo vệ các trà lúa mới cấy, chống ngập úng các thành phố

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo, đôn đốc các địa phương triển khai các biện pháp bảo vệ đê điều, hồ đập, chủ động tiêu nước bảo vệ các trà lúa mới cấy, chống ngập úng các thành phố. Bộ Giao thông vận tải có phương án  đảm bảo giao thông thông suốt trên các trục giao thông chính, chuẩn bị phương tiện, vật tư kịp thời khắc phục sự cố sạt lở khi mưa, lũ.

Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chỉ đạo các đơn vị đóng quân trên địa bàn các tỉnh nằm trong trong khu vực ảnh hưởng của bão phối hợp với lực lượng của địa phương chuẩn bị lực lượng, phương tiện sẵn sàng giúp đỡ thực hiện việc sơ tán dân khi có yêu cầu; cùng địa phương triển khai các biện pháp cần thiết phòng, chống khi bão đổ bộ vào bờ.

Các Bộ, ngành liên quan theo chức năng và nhiệm vụ của mình chỉ đạo các đơn vị trực thuộc và các địa phương chủ động vận hành an toàn các hồ thủy điện, bảo đảm an tòa cho khách du lịch, duy trì thông tin liên lạc, đảm bảo đủ nguồn lương thực, thực phẩm dự trữ, nguồn điện phục vụ bơm tiêu chống úng ngập, sẵn sàng giúp đỡ địa phương khi có yêu cầu.

Thông tin kịp thời để nhân dân chủ động phòng, tránh bão

Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia tiếp tục theo dõi diễn biến của bão, dự báo và cung cấp thông tin kịp thời cho Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương, các cơ quan thông tin đại chúng và các Bộ, ngành liên quan để chỉ đạo và đưa tin kịp thời những diễn biến của bão cho các địa phương và nhân dân biết để chủ động phòng, tránh.

Thủ tướng Chính phủ cử 2 đoàn công tác do Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương và Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn làm trưởng đoàn đi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình kiểm tra, đôn đốc và phối hợp với địa phương chỉ đạo công tác đối phó với bão.

Quốc Hà


(Theo website Hoàng Trung Hải)

Công điện khẩn của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải về ứng phó bão số 3


Để chủ động ứng phó với bão số 3 đang dự kiến sẽ đổ bộ vào đất liền khu vực từ Hải Phòng đến Hà Tĩnh, ngày 29/7, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải có Công điện khẩn yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương phải kiểm đếm tàu thuyền tránh trú bão, bảo vệ đê điều, hồ đập, dự trữ lương thực, thuốc men, sẵn sàng cứu hộ khi có sự cố xảy ra…

Cơn bão số 3 có tên quốc tế là Nock-Ten đang tiếp tục di chuyển về phía nước ta. Dự báo khoảng trưa, chiều mai (30/7), bão sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vùng ven biển, dự kiến đổ bộ vào đất liền khu vực từ Hải Phòng đến Hà Tĩnh.

Đây là cơn bão mạnh, sức gió vùng gần tâm bão cấp 10, cấp 11, giật cấp 12, cấp 13. Trước, trong và sau bão có thể có mưa to đến rất to, diễn biến bão còn phức tạp.

duongdibaoso3_29

Đường đi của cơn bão số 3 - Ảnh Trung tâm khí tượng thủy văn cung cấp chiều 29/7/2011

Kiểm đếm tàu thuyền, hướng dẫn đi lại ở nơi ngập sâu và bến đò ngang

Để chủ động phòng, chống bão hiệu quả, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Phú Yên phối hợp với lực lượng biên phòng, ngành thủy sản và các chủ tàu tiếp tục kiểm đếm, nắm chắc số lượng tàu thuyền còn hoạt động trên biển, hướng dẫn di chuyển để không đi vào hoặc thoát ra khỏi vùng nguy hiểm; kêu gọi tàu thuyền về nơi tránh, trú bão an toàn; tổ chức neo đậu cho tàu thuyền trong các khu tránh trú bão.

Riêng các tỉnh từ Thái Bình đến Thừa Thiên Huế, căn cứ diễn biến của bão và tình hình cụ thể của địa phương, quyết định việc cấm tàu thuyền ra khơi; kiểm tra, có biện pháp đảm bảo an toàn về người và tài sản trên các công trình xây dựng, bảo vệ đê điều, hồ đập, công trình đang thi công; chỉ đạo, hướng dẫn chằng, chống nhà cửa, kho tàng, trường học, bệnh viện, phối hợp với các lực lượng vũ trang trên địa bàn thực hiện việc di dời, sơ tán dân ra khỏi các khu vực nguy hiểm, trong các nhà yếu sang nhà kiên cố

Công điện nêu rõ, kiên quyết không để người ở lại trên tàu thuyền, trên các đâm, chòi canh, nuôi trồng thủy sản khi bão đổ bộ vào; tổ chức lực lượng canh gác đảm bảo an ninh trật tự ở những khu vực phải di dời dân đi.

Đồng thời, hướng dẫn nhân dân dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc men và các nhu yếu phẩm thiết yếu, thực hiện tốt phương châm “4 tại chỗ” (Chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, vật tư – phương tiện tại chỗ và hậu cần tại chỗ)  để chủ động đối phó với tình huống mưa, lũ lớn, bị chia cắt dài ngày; cử người canh gác, hướng dẫn việc đi lại an toàn qua các bến đò ngang, các ngầm giao thông bị ngập sâu.

Tiêu nước bảo vệ các trà lúa mới cấy, chống ngập úng các thành phố

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo, đôn đốc các địa phương triển khai các biện pháp bảo vệ đê điều, hồ đập, chủ động tiêu nước bảo vệ các trà lúa mới cấy, chống ngập úng các thành phố. Bộ Giao thông vận tải có phương án  đảm bảo giao thông thông suốt trên các trục giao thông chính, chuẩn bị phương tiện, vật tư kịp thời khắc phục sự cố sạt lở khi mưa, lũ.

Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chỉ đạo các đơn vị đóng quân trên địa bàn các tỉnh nằm trong trong khu vực ảnh hưởng của bão phối hợp với lực lượng của địa phương chuẩn bị lực lượng, phương tiện sẵn sàng giúp đỡ thực hiện việc sơ tán dân khi có yêu cầu; cùng địa phương triển khai các biện pháp cần thiết phòng, chống khi bão đổ bộ vào bờ.

Các Bộ, ngành liên quan theo chức năng và nhiệm vụ của mình chỉ đạo các đơn vị trực thuộc và các địa phương chủ động vận hành an toàn các hồ thủy điện, bảo đảm an tòa cho khách du lịch, duy trì thông tin liên lạc, đảm bảo đủ nguồn lương thực, thực phẩm dự trữ, nguồn điện phục vụ bơm tiêu chống úng ngập, sẵn sàng giúp đỡ địa phương khi có yêu cầu.

Thông tin kịp thời để nhân dân chủ động phòng, tránh bão

Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia tiếp tục theo dõi diễn biến của bão, dự báo và cung cấp thông tin kịp thời cho Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương, các cơ quan thông tin đại chúng và các Bộ, ngành liên quan để chỉ đạo và đưa tin kịp thời những diễn biến của bão cho các địa phương và nhân dân biết để chủ động phòng, tránh.

Thủ tướng Chính phủ cử 2 đoàn công tác do Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương và Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn làm trưởng đoàn đi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình kiểm tra, đôn đốc và phối hợp với địa phương chỉ đạo công tác đối phó với bão.

Quốc Hà


(Theo website Hoàng Trung Hải)